nem nướng

Tham gia giám sát phiên đấu giá ba mỏ cát ở huyện Ba Vì và quận Bắc Từ Liêm hôm 5-6/11, ông Quân cho cado888

【cado888】Vì sao Hà Nội đấu giá ba mỏ cát xuyên đêm?

Tham gia giám sát phiên đấu giá ba mỏ cát ở huyện Ba Vì và quận Bắc Từ Liêm hôm 5-6/11,ìsaoHàNộiđấugiábamỏcátxuyênđêcado888 ông Quân cho biết Sở chọn hình thức bỏ phiếu trực tiếp. Người tham gia sẽ bỏ phiếu nhiều vòng, liên tục đến khi không còn ai trả giá. Người trả giá cuối cùng có mức giá cao nhất sẽ trúng đấu giá.

Nhà đầu tư tham gia đông, qua nhiều vòng bỏ phiếu, khiến phiên đấu giá kéo dài. Mỏ Châu Sơn được đấu giá đầu tiên với 29 nhà đầu tư tham gia, qua 89 vòng, kéo dài 12 tiếng (từ 9h đến 21h ngày 5/11). "Các phiên đấu giá trước đây thường chỉ vài tiếng là xong", ông Quân nói, gửi lời cảm ơn nhà đầu tư dù thời gian kéo dài vẫn phối hợp với đơn vị tổ chức để phiên đấu giá thành công.

Đại diện công ty tổ chức đấu giá kiểm phiếu tại phiên đấu giá ba mỏ cát ngày 5, 6/11. Ảnh: Hoàng Phong

Đại diện công ty tổ chức đấu giá kiểm phiếu tại phiên đấu giá ba mỏ cát ngày 5, 6/11. Ảnh: Hoàng Phong

Về lo ngại người trúng đấu giá bỏ cọc, Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cho hay Sở đã xây dựng mọi kịch bản, trong đó có đấu giá kéo dài nhiều giờ hay bỏ cọc. Thực tế, việc nhà đầu tư bỏ cọc không phải hiếm và pháp luật đã có chế tài cho từng trường hợp cụ thể.

Điều hành phiên đấu giá, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Giám đốc Công ty Đấu giá hợp danh Bắc Trung Nam (đơn vị tổ chức), cho rằng các nhà đầu tư sẽ không bỏ cọc vì đã so kè từng bước giá và những ràng buộc pháp lý của đấu giá khoáng sản khá lớn.

Theo Luật Đấu giá, nếu đơn vị trúng đấu giá không thực hiện nghĩa vụ tài chính trong thời gian quy định thì sẽ mất tiền đặt cọc. Còn theo Luật Khoáng sản, nếu nhà đầu tư từ chối nhận kết quả đấu giá trúng sẽ bị cấm đấu giá 12 tháng sau đó.

Nhân viên công ty tổ chức đấu giá phát phiếu và hướng dẫn nhà đầu tư cách thức bỏ phiếu. Ảnh: Hoàng Phong

Nhân viên công ty tổ chức đấu giá phát phiếu và hướng dẫn nhà đầu tư cách thức bỏ phiếu. Ảnh: Hoàng Phong

Nhận xét phiên đấu giá ba mỏ cát là "lịch sử về thời gian", bà Lan nói: "10 năm tôi tham gia tổ chức đấu giá thì đây là cuộc dài nhất. Các cuộc khác chỉ kéo dài 2-3 tiếng". Khi Sở Tài nguyên và Môi trường chọn bỏ phiếu nhiều vòng, công ty đã lường trước thời gian sẽ dài nên chuẩn bị 5 đấu giá viên để thay phiên điều hành. Dù vậy, bà Lan đã điều hành toàn bộ cuộc đấu giá gần 22 tiếng.

"Tôi không ăn, chỉ uống hai hộp sữa tươi và dành 5-10 phút cho việc cá nhân. Do đã chuẩn bị tinh thần cho buổi đấu giá kéo dài và diễn ra thành công nên tôi không thấy mệt", bà nói.

Ngoài hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu nhiều vòng, còn ba hình thức khác là đấu giá trực tiếp bằng lời nói; trực tuyến; bỏ phiếu gián tiếp. Bà Lan mong những đấu giá quyền khai thác mỏ lần sau, thành phố chọn hình thức bỏ phiếu gián tiếp vì ưu việt, không mất thời gian như bỏ phiếu trực tiếp.

Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường cho biết sau khi có thông báo bằng văn bản công nhận kết quả của công ty tổ chức đấu giá (chậm nhất sau 5 ngày cuộc đấu kết thúc), Sở sẽ chuyển hồ sơ để cơ quan thuế ra thông báo đơn vị trúng đấu giá thực hiện nghĩa vụ thuế.

Chậm nhất sau 10 ngày kể từ khi nhận được quyết định phê duyệt kết quả, Cục Thuế thông báo tổ chức, cá nhân trúng đấu giá nộp tiền vào ngân sách Nhà nước. Trường hợp dưới 50 tỷ đồng thì nộp một lần theo thông báo của cơ quan thuế.

Ba mỏ cát trên đều có giá trúng lớn hơn 50 tỷ đồng nên tổ chức, cá nhân trúng đấu giá nộp lần đầu tối thiểu 50 tỷ đồng trước khi cấp phép khai thác. Số tiền còn lại được thu nhiều lần với thời gian thu không quá 5 năm tính từ ngày được cấp phép khai thác.

Ngày 5-6/11, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức đấu giá ba mỏ cát Châu Sơn (xã Châu Sơn, huyện Ba Vì), Tây Đằng - Minh Châu (thị trấn Tây Đằng, xã Minh Châu, huyện Ba Vì) và mỏ Liên Mạc (phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm). Phiên đấu giá kéo dài từ 9h ngày 5 đến 5h33 ngày 6/11, giá cuối cùng là 1.690 tỷ đồng, gấp 70 lần mức khởi điểm.

Võ Hải

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap